Với những gì đã làm được, vấn đề phát triển KCN Hải Phòng trong tương lai sẽ là mục tiêu cốt lõi được thành phố tập trung và phát triển. Hải Phòng đang đứng trước cơ hội trở thành một thành phố với mức độ công nghiệp hóa cao, góp phần trở thành động lực phát triển kinh tế chung cho toàn khu vực miền Bắc.
Mở rộng thu hút đầu tư phát triển kcn hải phòng giai đoạn 2016 – 2020
Trong khoảng thời gian từ 2016 đến 2020, Hải Phòng đã chứng kiến sự tiến bộ đáng chú ý trong phát triển kinh tế và xã hội. Thành phố đã thể hiện sự tăng trưởng mạnh mẽ và toàn diện về kinh tế, với việc giữ vững mức tăng trưởng cao và cải thiện cơ cấu và chất lượng phát triển kcn hải phòng theo phương hướng đã định.
Ngành công nghiệp của Hải Phòng đã trở thành động lực cho sự tăng trưởng kinh tế của thành phố, với sự tăng trưởng về quy mô, chất lượng và tốc độ. Vào năm 2020, giá trị tăng thêm của ngành này ước đạt 86.482 tỷ đồng, tăng 2,57 lần so với năm 2015. Tốc độ tăng trưởng trung bình năm 2016-2020 là 20,8%/năm, cao hơn 1,78 lần so với giai đoạn 2011-2015. Ngành công nghiệp chế biến chiếm một tỷ lệ lớn trong GRDP và sản phẩm công nghiệp cao cũng tăng nhanh. (số liệu theo Tạp chí Con số Sự kiện – 22/3/2021)
Trong giai đoạn 2016-2020, hầu hết vốn FDI đã đầu tư vào phát triển kcn hải phòng và ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến. Các dự án lớn, như Tập đoàn LG từ Hàn Quốc, đã đầu tư hơn 6 tỷ USD vào những nhà máy sản xuất linh kiện điện tử hiện đại.
Không chỉ vốn FDI, các dự án đầu tư phát triển kcn hải phòng trong nước cũng đã thúc đẩy tăng trưởng của ngành công nghiệp truyền thống như đóng tàu, sản xuất xi măng, và dệt may. Nổi bật là Tập đoàn Vingroup đã đầu tư hơn 3 tỷ USD vào nhà máy sản xuất ô tô Vinfast và vào tháng 11/2018, nhà máy sản xuất xe máy điện bắt đầu hoạt động. Những sự đầu tư này đã thúc đẩy tái cấu trúc phát triển kcn hải phòng và ngành công nghiệp, xác nhận vị trí của Hải Phòng như một trung tâm công nghiệp hàng đầu của Việt Nam.
Những dự án phát triển kcn hải phòng đầu tư đáng chú ý giai đoạn 2020 – 2030
Phát triển KCN Hải Phòng
Báo cáo quy hoạch phát triển kcn hải phòng dự định trong giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 tiết lộ kế hoạch mở rộng khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải và thêm 15 KCN mới với tổng diện tích trên 6.200 ha.
Đến năm 2020, thành phố đã có 12 KCN đang hoạt động, trong đó 8 KCN thuộc KKT Đình Vũ – Cát Hải. Tỷ lệ lấp đầy trung bình các KCN này đạt trên 62,5%, một số đạt tới 100%. KKT Đình Vũ – Cát Hải dự kiến được mở rộng quy mô tại khu vực đảo Cát Hải và cảng Lạch Huyện đáp ứng nhu cầu phát triển kcn hải phòng ngày càng mạnh tại khu vực này nói riêng và thành phố nói chung.
Giai đoạn 2021-2025, thành phố Hải Phòng cũng đưa ra lộ trình phát triển kcn hải phòng và xây dựng thêm 16 dự án KCN với diện tích trên 6.200 ha, trong đó 6 dự án đang trong quá trình xây dựng và 10 dự án trong giai đoạn hoàn thiện thủ tục. Bên cạnh các dự án phát triển kcn hải phòng đã được phê duyệt, Hải Phòng vẫn tiếp tục nghiên cứu, phân tích và đưa ra thêm các đề xuất về việc xây dựng thêm 7 KCN mới khác. Nâng tổng số phát triển kcn hải phòng dự kiến triển khai trong giai đoạn này lên tới 23 dự án.
Xây cao tốc CT.08 giúp phát triển kcn hải phòng
Theo Bộ Giao thông vận tải (GTVT), CT.08 là một đường cao tốc kết nối các tỉnh ven biển Bắc Bộ của Việt Nam. Bắt đầu từ nút giao tại xã Khánh Hoà, Ninh Bình và kết thúc tại phường Tràng Cát, Hải Phòng, tuyến này có tổng chiều dài 109 km. Dự kiến tuyến đường này sẽ giúp phát triển kcn hải phòng nên một tầm cao mới.
Các phần của tuyến cao tốc từ Hải Phòng đến Thái Bình và từ Thái Bình đến Ninh Bình dự kiến sẽ được triển khai bằng ngân sách của các tỉnh, tạo nên một tuyến cao tốc ven biển, khuyến khích sự phát triển kcn hải phòng và Bắc Bộ. CT.08 là một phần của kế hoạch mở rộng mạng lưới đường cao tốc Việt Nam và nằm dọc biên của đồng bằng sông Hồng, cũng là phần của chiến lược “hai hành lang, một vành đai kinh tế”.
Hải Phòng kết nối với Hà Nội qua cao tốc Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh từ tháng 1 năm 2018, thay thế cho quốc lộ 18. Cao tốc này nhanh chóng tạo ra sự phát triển kcn hải phòng đồng đều cho ba trung tâm kinh tế lớn ở Bắc Bộ, giải quyết hiệu quả giao thông trong hành lang Đông Tây. Tuy nhiên, việc di chuyển từ Hải Phòng đến các tỉnh phía nam vẫn dựa vào quốc lộ 10. Cao tốc CT.08 sẽ trở thành cầu nối hoàn thiện giữa Hải Phòng, Quảng Ninh và cao tốc Bắc Nam – CT.01, mở ra cơ hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tới miền Trung và miền Nam.
Không chỉ cải thiện kết nối khu vực, CT.08 cũng hứa hẹn mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, giúp chúng phát triển kcn hải phòng và kết nối rộng rãi hơn trong tương lai.
Phát triển hệ thống Cảng thuận lợi phát triển kcn hải phòng
Theo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được Bộ GTVT lấy ý kiến trước khi trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành. Đối với Nhóm cảng biển số 1, mục tiêu đến năm 2025 là đáp ứng 240,5-254,4 triệu tấn hàng và 7,97-8,47 triệu TEU container. Đến 2030, mục tiêu tăng lên 314,8-393,0 triệu tấn hàng và 12,33-14,87 triệu TEU container. Tầm nhìn 2050, hàng hóa tăng trưởng 5,0-5,3% mỗi năm, hành khách 1,5-1,6%.
Quy hoạch chi tiết các khu bến cảng như sau:
Với khu cảng Lạch Huyện: Tính đến năm 2025, tổng chiều dài của cầu cảng sẽ nằm trong khoảng từ 2,615m đến 3,415m, có khả năng xử lý từ 36,5 triệu tấn đến 53,4 triệu tấn và phục vụ từ 18,400 đến 18,700 hành khách. Đến năm 2030, con số này dự kiến tăng lên với chiều dài từ 5,515m đến 5,965m, khả năng xử lý từ 72,7 triệu tấn đến 91,7 triệu tấn, và phục vụ từ 31,100 đến 33,100 hành khách.
Tại khu cảng Đình Vũ: Tính đến năm 2025, chiều dài cầu cảng dự kiến là từ 5,526m đến 6,198m, với lượng xử lý từ 61,8 triệu tấn đến 72,2 triệu tấn. Đến năm 2030, chiều dài sẽ là từ 6,858m đến 7,078m, với khả năng xử lý từ 79,1 triệu tấn đến 83,6 triệu tấn
.
Đối với khu cảng sông Cấm – Phà Rừng: Đến năm 2025, các cảng sẽ được dời từ phía thượng nguồn của Nam Hải đến hạ lưu của Vật Cách, để lại tổng chiều dài cầu cảng khoảng 6,725m và khả năng xử lý từ 40,5 triệu tấn đến 43,7 triệu tấn. Sau năm 2030, sẽ có việc dời chuyển và thay đổi chức năng từng giai đoạn của các cảng hiện hữu từ khu vực cầu Bạch Đằng đến cảng Nam Hải, với chiều dài cầu cảng còn lại từ 1,364m đến 3,608m, và khả năng xử lý từ 7,5 triệu tấn đến 22 triệu tấn.
Đối với khu cảng Nam Đồ Sơn và Văn Úc: Đến năm 2025, chiều dài cầu cảng sẽ từ 640m đến 1,360m, và khả năng xử lý từ 2,6 triệu tấn đến 6,8 triệu tấn. Đến năm 2030, chiều dài cầu dự kiến sẽ từ 4,090m đến 7,265m, với lượng xử lý từ 22,1 triệu tấn đến 48,3 triệu tấn.
Kết luận
Theo Nghị quyết 18/NQ-HĐND 2023, đến năm 2030, Hải Phòng hướng tới trở thành một trung tâm cảng biển hàng đầu Việt Nam, dẫn dầu trong việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển đổi số từ đó trở thành nguồn động lực cho vùng Bắc Bộ và toàn quốc, với ngành công nghiệp thông minh, bền vững và dịch vụ hiện đại. Đồng thời, Hải Phòng cũng sẽ sở hữu hệ thống giao thông hiện đại, kết nối thuận tiện trên quy mô quốc gia và quốc tế biến thành phố trở thành một trung tâm logistics, trung tâm giáo dục, nghiên cứu và khoa học – công nghệ hàng đầu.
Hải Phòng hiện đang trải qua một giai đoạn phát triển kcn hải phòng vững chắc và đa chiều trong lĩnh vực công nghiệp. Nhờ sự đầu tư từ cả vốn nước ngoài và trong nước, công nghiệp của Hải Phòng không chỉ đã tạo ra những dấu ấn đáng nhớ trong quá khứ, mà còn hứa hẹn những triển vọng lớn trong tương lai. Cao tốc CT.08, các cảng biển và sự mở rộng các KCN đều góp phần vào sự phát triển kcn hải phòng này. Mọi dấu hiệu hiện nay đều cho thấy Hải Phòng đang tiến theo đúng hướng và mục tiêu theo dự thảo quy hoạch năm 2030 là hoàn toàn khả thi xem thêm thôn tin khác tại https://namdinhvu.com/
Từ khóa: phát triển kcn, phát triển khu công nghiệp.